Category Archives: Văn học Việt Nam

Thơ Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương (1772 – 1822) là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX. Di tác của bà hoàn toàn là thơ và phần lớn là thơ viết bằng chữ Nôm. … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Thơ, Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Thơ Nguyên Sa

Nguyên Sa (1932 – 1998): tên thật là Tran Bich Lan, sinh ra ở Hà Nội, tị nạn chính trị ở Pháp sau 1975 rồi đến lập nghiệp ở Californie, ông mất năm 1998. Nguyên Sa có nhiều bài thơ … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Thơ, Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Vang bóng một thời – Nguyễn Tuân (Chương 12)

Trên đỉnh non Tản “Núi cao sông hãy còn dài Năm năm báo oán đời đời đánh ghen” Làng Chàng Thôn, tổng Kim Quan, huyện Thạch Thất, tỉnh Sơn Tây là một làng trung du mà hai phần ba số … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Vang bóng một thời – Nguyễn Tuân (Chương 11)

Báo oán (Khoa thi cuối cùng) Ở cuốn lịch năm ấy bìa vàng nhoè nét son dấu kim ấn tòa Khâm Thiên Giám cỏ niên hiệu Duy Tân thập niên, người ta thấy tiết thu phân và ngày lập thu … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Vang bóng một thời – Nguyễn Tuân (Chương 10)

Một cảnh thu muộn – Hình như năm nay thu nó về sớm hơn mọi kỳ, phải không hở anh Cử ? Mặc phủ ra ngoài chiếc áo the, ông già sáu mươi vừa cài hết hàng khuy hổ phách … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Vang bóng một thời – Nguyễn Tuân (Chương 9)

Chén trà trong sương sớm Trời rét như cắt. Không kể tiểu hàn, không kể cả đến đại hàn, buổi sớm mùa đông nào, cụ Ấm cũng dậy từ lúc còn tối đất. Từ trên bàn thờ đức Thánh Quan, … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Vang bóng một thời – Nguyễn Tuân (Chương 8)

Ném bút chì Ít bữa nay, Lý Văn buồn bực hiện ra mặt, bỏ nhà ra đi đến hai ba hôm. Nhiều người lạ mặt đến hỏi, vợ con Lý Văn đều không biết thế nào mà trả lời. Những … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Vang bóng một thời – Nguyễn Tuân (Chương 7)

Chữ người tử tù Nhận được phiến trát của Sơn Hưng Tuyên đốc bộ đường, viên quan coi ngục quay lại hỏi thầy thơ lại giúp việc trong đề lao: – Này, thầy bát, cứ công văn này, thì chúng … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Vang bóng một thời – Nguyễn Tuân (Chương 6)

Ngôi mã cũ – Thành ra cái hồi cụ án nhà mất thì cậu mới có ba tuổi. – Dạ. – Thế cậu không rõ cái người phân kim cắm huyệt cho cụ án hồi ấy là ai à ? … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Vang bóng một thời – Nguyễn Tuân (Chương 5)

Hương cuội Đứa cháu đích tôn và lũ cháu ngoại đang loay hoay ngoài sân với những đồ đồng ngũ sự lổng chổng trên đám trấu và tro đẫm nước. Ông chúng, cụ Kép làng Mọc, cũng đang loay hoay … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Vang bóng một thời – Nguyễn Tuân (Chương 4)

Đánh thơ Giữa quãng cuối đời vua Thành Thái và đầu đời Hoàng Tôn Tuyên hoàng đế, đất Thuận Hóa có ba người đàn bà rất đẹp và rất lẳng lơ. Bằng cái sắc, bằng tiếng ca, bằng cái tiểu … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Vang bóng một thời – Nguyễn Tuân (Chương 3)

Thả thơ Cái buồn thường không mấy khi xẩy đến một cách đơn chiếc. Cụ Phủ bà vừa mất vào quãng đầu xuân, cỏ xanh chưa đủ che kín mặt nấm mộ mới, thì cuối xuân năm ấy, cậu Chiêu … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Vang bóng một thời – Nguyễn Tuân (Chương 2)

Những chiếc ấm đất Bóng nắng gần tới đỉnh đầu. Sư cụ chùa Đồi Mai thủng thẳng trở về trai phòng. Nhà sư già gỡ chiếc nón tu lờ, sắp ngồi vào thụ trai thì có tiếng con trẻ gọi … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Vang bóng một thời – Nguyễn Tuân (Chương 1)

Bữa rượu máu Phía tây thành B. trên một nền đất rộng đổ sát vào chân thành cho lầu gạch ngoài thành được thêm vững chãi, lũ cây chuối mật tha hồ mặc sức mà mọc. Nó um tùm, tàu … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Rừng Mắm – Bình Nguyên Lộc

Chim đang bay lượn bỗng đứng khựng lại, khiến thằng Cộc thích chí hết sức. Nó theo dõi con chim thầy bói từ nãy đến giờ, chờ đợi cái phút này đây. Thật là huyền diệu, sự đứng yên được … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Truyện ngắn, Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Hồn ma cũ – Bình Nguyên Lộc

Đâu đây đồng vọng cõi xa xưa Thổ ngơi thơm phức; hồn ma cũ… B.N.L. Kỳ đẩy xe đạp qua các bờ đất, ra tới ngả ba Cầu Kinh, thì mặt nhựt mới tô lợt son Tàu lên tấm nền … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Truyện ngắn, Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Đoạn Tuyệt – Nhất Linh

Một buổi trưa chúa nhật, về mùa đông. Trong gian phòng ấm áp, bốn người ngồi quây quần nói chuyện trước lò sưởi đỏ rực. Bên ngoài, mưa bụi lặng lẽ bay qua mờ mờ như hơi sương. Hai gốc … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Truyện ngắn, Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Bướm Trắng – Nhất Linh

Trương chậm bước lại vì chàng vừa nhận thấy mình đi nhanh quá tuy không có việc gì và cũng không nhất định đi đến đâu. Từ lúc này, vô cớ chàng thấy lòng vui một cách đột ngột khác … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Truyện ngắn, Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Bên Dòng Sông Hương – Khái Hưng

Vĩ Dạ là một khu rất yên tịnh ở vùng sông Hương núi Ngự. Chiều đến thả thuyền từ bến Ðông Hà theo dòng sông đi xuôi xuống phía dưới, vượt qua cù lao Bộc Thanh, lữ khách sẽ nghe … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Truyện ngắn, Viết về Huế, Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Anh phải sống – Khái Hưng

Trên đê Yên Phụ, một buổi chiều mùa hạ. Nước sông Nhị Hà mới bắt đầu lên to, cuồn cuộn chảy, tưởng muốn lôi phăng cái cù lao ở giữa sông đi. Theo dòng nước đỏ lờ lờ, những thân … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Truyện ngắn, Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Giới thiệu sách: “Từ điển Nhà Nguyễn”

Huế chiếm một vị trí khiêm tốn từ dân số đến diện tích so với các nơi khác trong nước nhưng may mắn lại là địa danh được nhắc nhở đến nhiều nhất. Số bài thơ, nhạc, viết về Huế … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Văn học Việt Nam | Bình luận về bài viết này

Truyện Kiều – Nguyễn Du (phần IV)

Kiều được Giác Duyên cứu vớt đưa về thảo lư – Kim Trọng trở lại vườn Thúy [từ câu 2649 đến câu 3254]

Đăng tải tại Văn học Việt Nam | 2 bình luận

Truyện Kiều – Nguyễn Du (phần III)

Kiều trốn khỏi Quan Âm Các – Kiều lại bị bán vào lầu xanh ở Châu Thai [từ câu 1705 đến câu 2648]

Đăng tải tại Văn học Việt Nam | 2 bình luận

Truyện Kiều – Nguyễn Du (phần II)

Kiều bị bán vào lầu xanh – Hoạn Thư ghen [từ câu 777 đến câu 1704]

Đăng tải tại Văn học Việt Nam | 2 bình luận

Truyện Kiều – Nguyễn Du (phần I)

Gia thế và tài sắc chị em Kiều – Tiết Thanh Minh Thúy Kiều gặp Kim Trọng – Cơn gia biến mối tình Kim Kiều tan vỡ [từ câu 1 đến câu 776]

Đăng tải tại Văn học Việt Nam | 1 bình luận