Thơ Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương (1772 – 1822) là một thi sĩ sống ở giai đoạn cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX. Di tác của bà hoàn toàn là thơ và phần lớn là thơ viết bằng chữ Nôm.
Thơ Hồ Xuân Hương luôn được trình bày theo phong cách thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt, bút pháp được nhận định là điêu luyện nhưng phần chữ Nôm nhiều phần đặc sắc hơn chữ Hán. Ý tưởng trong thơ cũng rất táo bạo, dù là điều cấm kị đối với lễ giáo đương thời. Cho nên, Hồ Xuân Hương được xem như hiện tượng kỳ thú của dòng thi ca cổ điển Việt Nam khi tích cực đưa ra cái nhìn đối lập với truyền thống đạo đức, nhưng không vì thế mà tự trở nên suy đồi. Sau đây là một số bài thơ của Hồ Xuân Hương:

  • Chợ trời
  • Bánh trôi nứớc
  • Đánh đu
  • Đền Thái Thú
  • Đánh cờ
  • Đèo Ba Dội
  • Đồng tiền hoẽn
  • Cãnh Thu
  • Bà lang khóc chồng
  • Cãnh làm lẽ
  • Chơi đền Khán Xuân
  • Cái quạt giấy 1
  • Cái quạt giấy 2
  • Chùa Hương
  • Chùa Quán Sứ
  • Dệt vải
  • Bọn đồ dốt
  • Chùa hoang
  • Con cua
  • Chùa xưa
  • Giếng nứớc
  • Giễu quan Hậu
  • Duyên kỳ ngộ
  • Dỗ bạn khóc chồng
  • Già kén kẹn hom
  • Hỏi Trăng
  • Hang Thanh Hóa
  • Hỏi cô hàng sách
  • Hang cắc cớ
  • Nhà sư
  • Kiếp tu hành
  • Quan Thị
  • Sư bị làng đuổi
  • Mời ăn trầu
  • Qua kẽm trống
  • Quả mít
  • Tức cảnh Tề Sở
  • Tự Tình 1
  • Tự Tình 2
  • Tự Tình 3
  • Sư hổ mang
  • Sư bị ong châm
  • Vịnh cái quạt
  • Thiếu nữ ngủ ngày
  • Tát nước
  • Thương
  • Tranh hai tố nữ

Bài này đã được đăng trong Thơ, Văn học Việt Nam. Đánh dấu đường dẫn tĩnh.

Trả lời

Điền thông tin vào ô dưới đây hoặc nhấn vào một biểu tượng để đăng nhập:

WordPress.com Logo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản WordPress.com Đăng xuất /  Thay đổi )

Twitter picture

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Twitter Đăng xuất /  Thay đổi )

Facebook photo

Bạn đang bình luận bằng tài khoản Facebook Đăng xuất /  Thay đổi )

Connecting to %s