-
Bài viết mới
Thư viện
Chuyên mục
- Ảnh hải ngoại (36)
- Ảnh Việt Nam (40)
- Ẩm thực (146)
- Bài lưu trữ (chuyên đề y khoa) (148)
- Cấp cứu bệnh ngoài da (2)
- Cấp cứu bệnh nhiễm khuẩn (18)
- Cấp cứu chấn thương (171)
- Cấp cứu chỉnh hình (59)
- Cấp cứu dạ dày ruột (51)
- Cấp cứu dị ứng (12)
- Cấp cứu hô hấp (67)
- Cấp cứu lão khoa (34)
- Cấp cứu môi trường (18)
- Cấp cứu nội khoa (32)
- Cấp cứu nội thần kinh (41)
- Cấp cứu nội tiết và chuyễn hóa (51)
- Cấp cứu ngộ độc (58)
- Cấp cứu ngoại thần kinh (11)
- Cấp cứu nhãn khoa (2)
- Cấp cứu nhi khoa (33)
- Cấp cứu nhiễm khuẩn (2)
- Cấp cứu niệu sinh dục (19)
- Cấp cứu sản phụ khoa (24)
- Cấp cứu tai mũi họng (7)
- Cấp cứu tâm thần (18)
- Cấp cứu tiền bệnh viện (36)
- Cấp cứu tim mạch (119)
- Choáng (27)
- Chuyên đề Y Khoa (1 280)
- Du lịch đó đây (364)
- Góp nhặt đó đây (229)
- Hồi sức Tim-Phổi cao cấp (22)
- Khảo luận (9)
- Khoa học ngày nay (93)
- Lịch (72)
- Lịch sử (3)
- Món ăn Huế (49)
- Nghiên cứu khoa học (5)
- Nhạc (171)
- Sepsis (6)
- Tập ảnh kỷ niệm (47)
- Thời sự y học (414)
- Thơ (67)
- Truyện ngắn (23)
- Viết về Huế (185)
- Văn học Việt Nam (25)
- [-] (422)
- Đôi dòng cảm nghĩ (28)
Blog Stats
- 746 112 hits
Monthly Archives: Tháng Tư 2011
Cấp cứu chấn thương số 15 – BS Nguyễn Văn Thịnh
ĐA CHẤN THƯƠNG (Multiple trauma) 1/ ĐA CHẤN THƯƠNG LÀ GÌ ? Thương tổn đáng kể của hơn một hệ cơ quan hay cơ quan quan trọng của cơ thể.
Đăng tải tại Cấp cứu chấn thương, Chuyên đề Y Khoa
Bình luận về bài viết này
Đi kéo ghế ở Huế hơn 40 năm về trước – Quế Chi Hồ Đăng Định
Nếu bạn là người Bắc hay Nam chưa từng ở Huế, bạn sẽ không hiểu được ba chữ “đi kéo ghế” là nghĩa như thế nào hay sẽ tự hỏi thầm: “Cái dzì dzậy cà?” hay “Cái gì thế nhỉ … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại Viết về Huế
1 bình luận
Vợ ơi là vợ… (chuyện đuà như thật, chuyện thật như đuà)
Ông An bực mình gắt vợ: “Ðổ xăng từng lít thế nầy làm sao mà đi xa được. Bà đưa thêm tôi năm đồng nữa, chứ đổ xăng chạy từng đoạn một, ai mà chịu nổi”. Bà An ngồi nhìn … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại Góp nhặt đó đây
Bình luận về bài viết này
Phủ Tuy Lý
Ở Huế và vùng phụ cận có các Phủ Phòng của các hoàng tử con của Vua Mình Mạng, trong đó có Phủ Tuy Lý ở Vỷ dạ (được xây dựng vào năm 1847) cách thành phố Huế chừng 3km. … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại Viết về Huế
Bình luận về bài viết này
Thời sự y học số 223 – BS Nguyễn Văn Thịnh
1/TIM : NHỮNG TIẾN BỘ CHỐNG LẠI LOẠN NHỊP TIM.
Đăng tải tại Chuyên đề Y Khoa, Thời sự y học
1 bình luận
Những ngày tháng đã qua – Mai Băng Thanh
Mưa !!! Cơn mưa chiều tháng tám ở Saigon như trút nước . Mây vần vũ , xám xịt cả bầu trời . Không có một tia sáng hy vọng nào cho trời quang mây tạnh . Xen lẫn vào … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại Viết về Huế
1 bình luận
Cấp cứu chấn thương số 18 – BS Nguyễn Văn Thịnh
Chấn thương sọ (Traumatisme crânien) A. NHẮC LẠI. I/ TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ. Não bộ nằm trong hộp sọ, khung xương cứng bao gồm 3 ngăn : máu (động mạch và tĩnh mạch), dịch não tủy và nhu mô … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại Cấp cứu chấn thương, Chuyên đề Y Khoa
Bình luận về bài viết này
Xe gắn máy tại miền Nam trước 75 – PhiLong
Có thể nói xe đạp và xe gắn máy là phương tiện di chuyển chiếm đa số tại miền Nam trước 1975 và cho đến nay, xe gắn máy vẫn là phương tiện di chuyển được nhiều người sử dụng … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại Góp nhặt đó đây
Bình luận về bài viết này
Những chiếc scooter qua các thời đại ở Sài Gòn – Nguyên Huy
Việt Nam một thời để nhớ Nếu lấy mốc thời gian là 1954 thì những chiếc xe gắn máy (Scooter) có mặt ở Saigon Việt Nam đã trải qua nhiều thời đại. Trước hết là thời của “Mobylette vàng” và … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại Góp nhặt đó đây
Bình luận về bài viết này
Rạp xi-nê Sài Gòn trước 1975 – Trần Đăng Chí
Sau đây là danh sách các rạp xi-nê Sài Gòn trước 1975 được sắp theo thứ tự abc. Hiện tại, một số lớn các rạp hoặc không còn tồn tại hoặc đã ngưng hoạt động. Danh sách này tương đối … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại Góp nhặt đó đây
1 bình luận
Thời sự y học số 222 – BS Nguyễn Văn Thịnh
1/ NHỮNG NHIỄM TRÙNG Ở BỆNH VIỆN : MỘT THÁCH THỨC THƯỜNG TRỰC. NHỮNG ĐIỂM MỐC THẾ GIỚI. Trên quy mô thế giới, OMS (2008) đánh giá rằng 1,4 triệu người bị vào bất cứ lúc nào một nhiễm trùng … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại Chuyên đề Y Khoa, Thời sự y học
Bình luận về bài viết này
Vòng quanh các rạp ciné SàiGòn ngày xưa – Nguyên Trần
Ngày Xuân Vòng Quanh Các Rạp Ciné SàiGòn Ngày Xưa
Đăng tải tại Góp nhặt đó đây
Bình luận về bài viết này
Kỷ niệm 122 năm ngày sinh nhật của Charlie Chaplin (16-04-1889)
Đăng tải tại [-]
Bình luận về bài viết này
Văn Cao: Thơ và Nhạc
Chúng ta thường biết đến Văn Cao qua những bài nhạc từ thời tiền chiến nhưng it ai nghe nói đến Văn Cao với những bài thơ. “Những câu thơ bật ra như một giọng nói nhỏ, trầm ấm mà … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại Nhạc, Thơ
Bình luận về bài viết này
Cơm Âm Phủ ở Huế (xưa và nay) – BS Lê Văn Lân
Gần 50 năm xa cách, khi về lại Huế, một trong những chỗ mà tôi muốn thăm nhất là Quán Cơm Âm Phủ, một quán cơm nghèo mở ở vùng Đất Mới,nơi nổi danh một thời có Sân Vận Động … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại Viết về Huế
2 bình luận
Bước không qua số phận – Truyện ngắn của Đổ Duy Ngọc
Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai một vần Bắt phong trần phải phong trần Cho thanh cao mới được phần thanh cao Truyện Kiều – Nguyễn Du 1. Tôi học chung với Nhân từ … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại Truyện ngắn
1 bình luận
Thời sự y học số 221 – BS Nguyễn Văn Thịnh
1/CAO HUYẾT ÁP : CÒN QUÁ NHIỀU BỆNH NHÂN KHÔNG BIẾT MÌNH BỊ BỆNH ?
Đăng tải tại Chuyên đề Y Khoa, Thời sự y học
Bình luận về bài viết này
Về Huế – Mai Băng Thanh
Mấy dòng chữ ngắn ngủi trong email nhảy múa trong mắt tôi : Cuối tháng này con được nghỉ phép một tuần . Con sẽ cùng cháu về thăm ba mẹ . Chồng con bận việc không về được . … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại Viết về Huế
1 bình luận
Paris có gì lạ không em ? – Thơ Nguyên Sa
Paris có gì lạ không em ? Mai anh về em có còn ngoan Mùa xuân hoa lá vương đầy ngõ Em có tìm anh trong cánh chim Paris có gì lạ không em? Mai anh về giữa bến sông … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại Nhạc, Thơ
1 bình luận
Sài Gòn ngày nay
Sài Gòn ngày nay lớn hơn, rực rỡ hơn, hào nhoáng hơn, nhộn nhịp hơn nhưng hầu như thiếu hẳn “hồn”, Sài Gòn bây giờ như một chùm hoa phượng, hình dáng to lớn, màu sắc lộng lẫy nhưng thiếu … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại Du lịch đó đây
Bình luận về bài viết này
Mỗi ngày một món ăn: Mắm chưng
Món mắm chưng thường được ăn nhiều ở miền Trung và miền Nam (nhất là ở đồng bằng sông Cửu Long). Ở miền Nam người ta dùng mắm cá lóc hay mắm cá sặc để làm, ở miền Trung thi … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại Ẩm thực, Món ăn Huế, Viết về Huế
Bình luận về bài viết này
Tiếng hát Lê Uyên Phương
Lê Uyên Phương (1941 – 1999) là một trong những nhạc sĩ được yêu thích trước năm 1975. Ông tên thật là Lê Minh Lập, sinh ngày 2.2.1941 tại Đà Lạt. Trong thời kỳ chiến tranh, giấy tờ bị thất … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại Nhạc
Bình luận về bài viết này
Sài Gòn trong ký ức
Sài Gòn còn mãi trong ký ức của chúng ta, những hình ảnh không bao giờ phai mờ… Bấm vào đây để xem trực tiếp ở YouTube: Sài Gòn ơi vĩnh biệt Sài Gòn ơi, tôi đã mất người trong … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại Du lịch đó đây
5 bình luận
Thời sự y học số 220 – BS Nguyễn Văn Thịnh
1/ SỰ BÙNG NỔ CỦA CÁC DỊ ỨNG HÔ HẤP.
Đăng tải tại Chuyên đề Y Khoa, Thời sự y học
1 bình luận
Dublin (tiếp theo)
HA’ PENNY BRIDGE Nối liền Temple Bar và Leffey Street, Mỗi ngày hàng ngàn người qua đường đi qua chiếc cầu nhỏ bằng sắt này. Đây là cầu dành cho khách bộ hành bắt qua sông Liffey.Cầu được thực hiện … Tiếp tục đọc
Đăng tải tại Ảnh hải ngoại, Du lịch đó đây, Tập ảnh kỷ niệm
Bình luận về bài viết này